Những câu hỏi liên quan
Anh Thư
Xem chi tiết
Đông Hải
14 tháng 1 2022 lúc 21:08

Đổi 0,92 g/cm3 = 9200 N/ m3

\(\Rightarrow d_n.V_C=d_v.V\\ \Rightarrow\dfrac{d_n}{d_v}=\dfrac{V}{V_C}\\ \Rightarrow\dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\\ \Rightarrow V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\\ \Rightarrow V_C=\dfrac{500.23}{25}=460\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow500-460=40\left(cm^3\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
14 tháng 1 2022 lúc 21:15

Vì cục đá chỉ chìm 1 phần nên `F_A=P`

`-> d_n.V_C=d_v.V`

`->`\(\dfrac{10000}{9200}=\dfrac{V}{V_C}\)

`->` \(\dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\)

`->`\(V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\)

`->`\(V_C=\dfrac{500}{\dfrac{25}{23}}\)

`->`\(V_C=460(cm^3)\)

Có `V_n=V-V_C=500-460=40(cm^3)=0,0004(m^3)`

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 1 2022 lúc 6:13

\(0,92\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=9200\left(\dfrac{N}{m^3}\right),500cm^3=5.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Ta có: \(F_A=P\)

\(\Rightarrow d_n.V_C=d_v.V\Rightarrow\dfrac{d_n}{d_v}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10000}{9200}=\dfrac{V}{V_C}\Rightarrow V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}=\dfrac{5.10^{-4}}{\dfrac{25}{23}}=4,6.10^{-4}\left(m^3\right)\)

\(V_n=V-V_C=5.10^{-4}-4,6.10^{-4}=4.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Bình luận (0)
Thái Phạm
Xem chi tiết
Đông Hải
26 tháng 12 2021 lúc 9:52

a) Thể tích của vật là

\(950:0,95=1000\left(cm^3\right)=0,001\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong dầu là

\(F_A=d.V=8000.0,001=8\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
nguyen phuong ha
Xem chi tiết
adcarry
29 tháng 3 2020 lúc 17:43

a, do chiều cao phần nổi chìm của nước tỉ lệ thuận vói d nên ta có

\(\frac{h_c}{h}\)=\(\frac{d}{d_n}\)

\(\frac{h-h_n}{h}=\frac{d_n-d}{d_n}\)

h=6cm

V=S.h ( thiếu S)

b,gọi thể tích vật nặng là v

2/3 khối gỗ là: 4S

\(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\)

\(6S.0,4+v8=1.4S+1.8v\)

1,6S=8(v-1) (thiếu S)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hưng Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
23 tháng 7 2018 lúc 8:30

+)Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
+)Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầu dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
+)Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp :

\(m_1=D_1\cdot V\left(1\right)\\ m_2=D_2\cdot V\left(2\right)\)

Lấy (1) - (2) ta có :

\(m_1-m_2=V\left(D_1-D_2\right)\\ \Rightarrow V=\dfrac{m_1-m_2}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V = 300cm3

\(m=m_1+D_1\cdot V=321,75\left(g\right)\)

Theo công thức \(D=\dfrac{m}{V}\) ta có :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(cm^3\right)\)

Vậy , V = ... , D = ...

Bình luận (0)
Nguyên Ngoc
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
19 tháng 2 2016 lúc 17:30

Cho: m=67g

        V=26cm3

D=?g/cm3;kg/m3

                                   Bài giải

                  Khối lượng riêng của vật đó là:

                     \(D=\frac{m}{V}\) = \(\frac{67}{26}\) \(\simeq\) 2,5 ( g/cm3) = 0,0025 (kg/m3)

                                           Đáp số: 2,5 g/cm3

                                                                           0,0025 kg/m3.

CHÚC BẠN HỌC GIỎI!!!leuleu

                

Bình luận (0)
Nguyên Ngoc
19 tháng 2 2016 lúc 15:34

mong các bạn nói ra cách giải

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
26 tháng 5 2017 lúc 8:25

Tóm tắt

m=67g

V=26cm3

D=?g/cm3

Giải :

Khố lượng riêg của vật đó là :

D=m/V=67/26 =2.5 (g/cm3)

2.5 g/cm3=0.0025kg/m3

=>Khối lượng riêng của vật đó là 2.5 (g/cm3) ,0.0025kg/m3

Bình luận (0)
Nguyen Vo  Song Nga
Xem chi tiết
Team lớp A
31 tháng 12 2017 lúc 16:25

1.Đổi các đơn vị sau ra m3

a)100 lít = 0,1m3

b)120 cm3 = 0,00012m3

c)145 dm3 = 0,145m3

2.Đổi các đơn vị sau ra g/cm3 và kg/m3

a)1200 kg/m3 = 1,2g/cm3

b)13600kg/m3 = 13,6m3

c)2,7 g/cm3 = 2700kg/m3

d)7,8 g/cm3

Bình luận (1)
Team lớp A
31 tháng 12 2017 lúc 16:29

3)

Gọi khối lượng của vật A là \(m_A\)

Khối lượng của vật B là \(m_B\)

Thể tích của vật A là : \(V\)

Thể tích của vật B là : \(\dfrac{V}{3}\)

Khối lượng riêng của vật A là : \(D_A=\dfrac{m_A}{V}\) (1)

Khối lượng của vật B là : \(D_B=\dfrac{m_B}{\dfrac{V}{3}}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{m_A}{V}< \dfrac{m_B}{\dfrac{V}{3}}\)

=> \(D_A< D_B\)

Bình luận (0)
Huỳnh Yến
31 tháng 12 2017 lúc 16:02

1. Đổi các đơn vị sau ra m3:

a) 100 lít = 0,1 m3

b) 120 cm3 = 0,00012 m3

c) 145 dm3 = 0,145 m3

Bình luận (0)
shinichi
Xem chi tiết
shinichi
15 tháng 12 2018 lúc 19:34

Ai giúp tui ko

Bình luận (0)
shinichi
4 tháng 5 2019 lúc 21:31

ăn 35 cái dis

Bình luận (0)
123456
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
6 tháng 1 2022 lúc 22:10

\(0,92g/cm^3=9200N/m^3\)

Vì cục đá chỉ chìm 1 phần nên \(F_A=P\)

\(-> d_n.V_C=d_v.V\)

\(->\dfrac{d_n}{d_v}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> \dfrac{10000}{9200}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> \dfrac{25}{23}=\dfrac{V}{V_C}\)

\(-> V_C=\dfrac{V}{\dfrac{25}{23}}\)

\(-> V_C=\dfrac{500}{\dfrac{25}{23}}\)

\(-> V_C=460(cm^3)\)

Có \(V_n=V-V_C=500-460=40(cm^3)=4.10^{-5}(m^3)\)

 

Bình luận (1)
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 22:01

Tham khảo

 

 

Bình luận (8)
DA Quân
Xem chi tiết
Lê Đinh Giáp
26 tháng 7 2019 lúc 20:55
https://i.imgur.com/VpwxIZ9.jpg
Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
26 tháng 7 2019 lúc 19:10

Vt lại cái D vàng ik, nhìn chả hiểu :))

Bình luận (0)
Lê Đinh Giáp
26 tháng 7 2019 lúc 20:51

a. Giả sử khối vàng nguyên chất , ta có:

D=m/V=350/20=17,5 g/cm3

Mà KLR của vàng là 19g/cm3

Vậy đây k phải vàng nguyên chất

Bình luận (0)